Dân ca của dân tộc Mông là những bài hát do người Mông sáng tác và được lưu truyền lâu đời. Một trong số những loại hình này chính là hát giao duyên – một hình thức hát mang tính nghi lễ nhưng hết sức gần gũi và được nam nữ người Mông yêu thích. Hát giao duyên hay còn gọi là (hu gầu) trong tiếng Môn
Bắt nguồn từ phong tục tập quán, múa khèn của người Mông có rất nhiều chủ đề và bài bản, đó có thể là múa khèn trong đám tang, đám giỗ, múa khèn trong lễ hội, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ,...
Ở Chợ tình Sa Pa, người ta múa khèn để gọi bạn đi chơi, gọi bạn xuống chợ, để thể hiện tiếng lòng gắn kết t
Ở những bản làng bản người Mông cư trú đông và tập trung, lúc nào cũng có nghệ nhân làm sáo, làm khèn Mông. Bởi trong tâm thức đồng bào Mông, tiếng khèn tiếng sáo vô cùng quan trọng, có những thứ không thể nói bằng lời thì chỉ dùng tiếng khèn tiếng sáo để thay cho lời nói.
Nghề làm trống của người Dao đỏ, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai vinh dự được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vào ngày 22/01/2020
Miếng vải lanh sau khi được dệt xong sẽ được cuộn tròn thành hình trụ để chuẩn bị vẽ sáp ong rồi mang đi nhuộm chàm. Tấm vải lanh dài được chia đều thành các ô vuông ngay ngắn rồi xếp ngay ngắn trên một chiếc bàn nhỏ để vẽ sáp ong. Để vẽ được sáp ong lên vải, người phụ nữ Mông phải có vải lanh, bát
Đến Sa Pa, ngoài tiếng khèn, tiếng sáo dẫn dụ, hình ảnh người phụ nữ Mông vui vẻ ngồi bên khung cửi, vừa cần mẫn dệt vải, vừa vui vẻ hát câu hát dân ca trở thành một hình ảnh ấn tượng hấp dẫn nhiều du khách.
Trò chơi dân gian Lào Cai không chỉ hấp dẫn nam giới, thanh niên, mà chị em phụ nữ hay trẻ em đều có thể tham gia. Đặc biệt là khi có một vài vị khách du lịch góp vui thì cuộc chơi càng trở nên hào hứng.