error image error image error image

Trải nghiệm văn hóa

Thiết lập lại

Chợ phiên Sa Pa

25/11/2020
0
2060
Chợ phiên Sa Pa là một trong những nơi thể hiện đậm nét nhất văn hóa Sa Pa, bởi vậy dù có nhu cầu mua bán hay không, nhiều du khách vẫn tìm đến đây để tìm hiểu về phong tục, lối sống, phong cách, ứng xử, về cuộc sống và sinh hoạt văn hóa dân gian… của người dân bản địa.

Chợ tình Sa Pa – Hạnh phúc

24/11/2020
0
2045
Đám cưới là cái kết viên mãn nhất mà chợ tình có thể tạo ra, là đích đến của một tình yêu đẹp sau phiên Chợ tình. Mỗi dân tộc lại có phong tục cưới hỏi riêng. Người Mông khi đi đón dâu phải đem theo rượu và thuốc lào sang nhà gái để thông báo gia đình về việc đưa cô gái về nhà mình như một lời cảm ơ

Chợ tình Sa Pa – Kéo vợ

24/11/2020
0
2007
Kéo vợ (hai pù) là phong tục lâu đời của đồng bào Mông. Vào những ngày lễ hội đầu xuân hay các buổi chợ phiên các chàng trai, cô gái xúng xính váy áo hòa vào dòng người không chỉ để mua bán, vui chơi mà đó còn là cơ hội để họ tìm gặp người thương, thời điểm cực kỳ phù hợp cho các chàng trai kéo vợ.

Chợ tình Sa Pa – Hò hẹn

24/11/2020
0
2009
Đến Chợ tình Sa Pa, khi đã giao lưu, đã giao duyên qua tiếng hát, điệu khèn, nhịp múa, khi trai gái vùng cao  ánh mắt chạm nhau, trái tim rung động là lúc họ hò hẹn để hiểu, tâm sự với nhau. Đó có thể là những đôi trai gái người Mông, Dao…  ngồi che ô trò chuyện ở góc chợ, đứng thẹn thùng ở công viê

Chợ tình Sa Pa – Nơi tình yêu bắt đầu

24/11/2020
0
2189
Chợ tình Sa Pa – nơi hẹn hò, nơi gặp gỡ, nơi giao lưu, nơi những chàng trai khoe tài, những cô gái khoe sắc, nơi những chàng trai cô gái mới lớn tập trung lại từng tốp, từng tốp hát đối đáp giao duyên. Các chàng trai thể hiện tài năng bằng cách thổi những bài khèn, bài sáo tìm người yêu. Các cô gái

Đi chợ phiên Sa Pa

24/11/2020
0
1904
Chợ phiên Sa Pa là phiên chợ lớn, nơi đồng bào mang các sản vật của núi rừng đến trao đổi và mua những hàng hóa từ miền xuôi mang lên. Chợ phiên Sa Pa trước đây bày bán đủ các loại dược liệu quý như: tam thất rừng, mật ong, thuốc lá dân gian…. Hay cũng không thiếu gà, chó, rau củ, ngô lúa….và những

Chuẩn bị xuống chợ tìm, gặp người thương

24/11/2020
0
1978
Đối với đồng bào vùng cao, đi chợ phiên không đơn thuần chỉ là mua bán hàng hóa mà còn để gặp gỡ bạn bè, người thân, giao lưu, tìm hiểu. Chính vì thế người ta đi chợ với tâm thế háo hức, phấn khởi như đi chơi hội. Ngoài mang những sản vật, hàng hóa để mua bán trao đổi như: gà, chó, nông cụ, rau củ,

Nguồn gốc xuất hiện cái tên “Chợ tình”

24/11/2020
0
2387
Cuối thế kỷ 19 và trước những năm 1980 của thế kỷ 20 khi giao thông Sa Pa còn nhiều khó khăn, việc giao dịch trao đổi hàng hóa của đồng bào dân tộc nơi đây chủ yếu vận chuyển bằng ngựa và mang vác bằng sức người. Và chợ phiên là nơi duy nhất để đồng bào đến mua bán, trao đổi hàng hóa, gặp gỡ bạn bè,

Tin Mới Nhất

Lịch trình mẫu

Lịch trình mẫu